Xã thiệu Vũ phấn đấu trở thành xã ATTP nâng cao năm 2023 .

Đăng lúc: 10/02/2023 (GMT+7)
100%

Xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP tại địa phương, nâng cao nhận thức, kiến thức về ATTP cho các tổ chức, cá nhân, tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác đảm bảo ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã. Cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn cho cộng đồng dân cư; ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.


ỦY BAN NHÂN DÂN

THIỆU VŨ


Số: 143 /KH-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Thiệu Vũ, ngày 05 tháng 11 năm 2022

KẾ HOẠCH

Xây dựng xã đạt tiêu chí xã an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023


Căn cứ kế hoạch số: 23/KH – UBND ngày 27/01/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về kế hoạch xây dựng xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm nâng cao giai đoạn 2022 – 2025;

Căn cứ Kế hoạch số 259/KH-UBND ngày 30/11/2021 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 626-KL/TU ngày 04/10/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh đến năm 2025;

Căn cứ Quyết định số 3595/2022 /QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 24/10/2022 về việc ban hành Bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá chấm điểm, công nhận xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm,an toàn thực phẩm nâng cao tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025;

UBND Xã Thiệu Vũ xây dựng kế hoạch thực hiện xã đạt tiêu chí an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023 cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích.

Xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP tại địa phương, nâng cao nhận thức, kiến thức về ATTP cho các tổ chức, cá nhân, tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác đảm bảo ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã. Cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn cho cộng đồng dân cư; ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

2. Yêu cầu

Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị liên quan trong triển khai thực hiện nhiệm vụ; nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ủy, chính quyền, nhất là vai trò của người đứng đầu trong việc chỉ đạo thực hiện xây dựng, duy trì các tiêu chí xã ATTP, xây dựng tiêu chí xã ATTP nâng cao.

Các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị và UBND xã tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chất lượng, hiệu quả và đúng tiến độ đề ra.


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. Công tác chỉ đạo, điều hành

1.1. Kiểm tra, hướng dẫn, thẩm tra, thẩm định hồ sơ và đánh giá mức độ đạt của từng tiêu chí xã ATTP, xã ATTP nâng cao theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

+ Kiện toàn Ban chỉ đạo về quản lý vệ sinh ATTP (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) xã, Tổ giám sát cộng đồng về ATTP, Tổ giám sát ATTP tại chợ khi có sự thay đổi về nhân sự hoặc chức năng nhiệm vụ; phân công nhiệm vụ đầy đủ cho các thành viên. Các tổ chức thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

+ Thường xuyên cập nhật đầy đủ nội dung thông tin lên phần mềm Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP tỉnh Thanh Hóa theo đúng quy định.

+ Ban hành và thực hiện có hiệu quả Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn, giai đoạn 2022 – 2025.

+ Triển khai công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn xã có hiệu quả.

+ Tổ chức lấy ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân trên địa bàn xã về kết quả triển khai xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao.

2. Công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm

2.1. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn và tham gia xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao.

2.1.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng các hình thức đa dạng, nội dung phong phú, dễ tiếp thu trên hệ thống loa truyền thanh, bảng tin tuyên truyền ở xã và các nơi công cộng; tổ chức truyền thông, nói chuyện theo chuyên đề, tuyên truyền lồng ghép trong các cuộc họp, hướng dẫn thực hành ATTP, Hội thi ATTP, Cam kết ATTP, pano, khu hiệu, băng rôn, tờ rơi, sổ tay, tài liệu tuyên truyền, phóng sự, tọa đàm về ATTP, trao đổi kinh nghiệm về ATTP, Lễ phát động Tháng hành động vì ATTP... và các hình thức tuyên truyền khác.

2.1.2. Tổ chức khảo sát, đánh giá kiến thức, thực hành về ATTP của các nhóm đối tượng liên quan.

2.2. Tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành của các nhóm đối tượng liên quan trong công tác bảo đảm ATTP:

2.2.1. Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất, sơ chế, bảo quản, vận chuyển và tiêu dùng thực phẩm an toàn; phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuc thú y, hóa chất, phụ gia thực phẩm... đúng quy định; vận động chủ các cơ sở thực phẩm áp dụng các chương trình quản lý chất lượng tiên tiến như tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), quy trình, hồ sơ thủ tục tự công bố sản phẩm, thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý trên địa bàn.

2.2.2. Tập huấn nâng cao trình độ kiến thức, thực hành cho các thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Nông nghiệp, Tổ giám sát, Ban Quản lý chợ, Tổ giám sát về ATTP tại chợ có kiến thức về ATTP; 95% trở lên Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định về kiến thức, thực hành đúng về ATTP; 70% trở lên người tiêu dùng có kiến thức, thực hành đúng về ATTP.

3. Quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm trên địa bàn.

3.1. Quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

3.1.1. Thống kê, kiểm tra, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các điều kiện về ATTP theo quy định.

+ Quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Bếp ăn tập thể trường mầm non xã thiệu Vũ, đảm bảo cung cấp các bữa ăn an toàn. Thực hiện quy trình xin cấp lại Giấy công nhận bếp ăn bảo đảm ATTP theo quy định (nếu Giấy công nhận đã hết hạn).

+ Duy trì các tiêu chí Chợ kinh doanh thực phẩm an toàn theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11856:2017 theo quy định.

+ Tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung dụng cụ đảm bảo theo quy định; khuyến khích đánh giá, chứng nhận thực hành sản xuất tốt (GMP).

+ Duy trì cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn, khuyến khích các cửa hàng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị, bố trí hàng hóa một cách khoa học thuận tiện cho khách hàng lựa chọn, mua sắm.

+ Phối hợp với Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện xây dựng và duy trì các chuỗi cung ứng thực phẩm trên địa bàn.

+ Rà soát, cập nhật các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; đảm bảo 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được quản lý theo quy định của pháp luật.

+ Kiểm tra, xóa bỏ các tụ điểm kinh doanh thực phẩm tự phát trên địa bàn, cương quyết không để các tụ điểm hoạt động trở lại sau khi được xóa bỏ.

3.2. Quản lý các sản phẩm thực phẩm đang sản xuất, kinh doanh

3.2.1. Hướng dẫn quy trình, hồ sơ thủ tục tự công bố sản phẩm, thủ tục Đăng ký công bố sản phẩm theo sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý.

+ Thống kê lập danh sách các sản phẩm thực phẩm được sản xuất từ các cơ sở sản xuất thực phẩm trên địa bàn thuộc diện phải tự công bố sản phẩm hoặc bản đăng ký công bố sản phẩm và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm. Đảm bảo 100% các sản phẩm được sản xuất trên địa bàn thực hiện tự công bố sản phẩm hoặc có bản đăng ký công bố sản phẩm và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm theo quy định.

+ Chỉ đạo cán bộ Thú y thực hiện nghiêm các quy trình kiểm soát trước, trong và sau khi giết mổ; đảm bảo 100% các sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở giết mổ được đóng dấu kiểm soát giết mổ, trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

+ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm thực phẩm được sản xuất, lưu thông trên thị trường; đảm bảo 95% trở lên các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ.

4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành chính

4.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra về ATTP đảm bảo phù hợp theo chức năng nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của địa phương. Đảm bảo 80% trở lên các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của cấp xã kiểm tra các điều kiện bảo đảm ATTP theo quy định.

Thành lập đoàn kiểm tra ATTP của xã kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã đồng thời hướng dẫn, nâng cao kiến thức về ATTP trên địa bàn xã.

4.2. Xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ đảm bảo các nội dung, thời gian kiểm tra phải phù hợp với quá trình chăn nuôi, trồng trọt, thu hái, đánh bắt, chế biến,… theo từng loại hình sản phẩm; đảm bảo 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của xã được kiểm tra ít nhất 01lần/năm, đáp ứng điều kiện bảo đảm ATTP theo quy định hiện hành.

4.3. Xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về ATTP theo quy định (nếu có).

5. Công tác giám sát và phòng, chống ngộ độc thực phẩm

5.1. Thực hiện triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm, có biện pháp phòng ngừa và khắc phục ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm theo phân công, phân cấp và chức năng nhiệm vụ được giao; chủ động xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ cao nhằm phát hiện các mối nguy mất ATTP trên địa bàn.

5.2. Tổ chức điều tra, xử lý khi có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra; kịp thời xử lý những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, ATTP và cảnh báo người tiêu dùng.

- Đảm bảo trong 03 năm liên tục, trên địa bàn không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm.

- Tổ chức giám sát các điều kiện đảm bảo ATTP tại các bữa cỗ có từ 30 người ăn trở lên thực hiện ký cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Định kỳ, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức lấy mẫu giám sát các sản phẩm thực phẩm sản xuất, lưu thông trên địa bàn.

- Sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh đểkiểm tra, giám sát ATTP (nếu có); phát hiện và báo cáo kịp thời với cơ quan cấp trên để lấy mẫu, xác định mức độ vi phạm và xử lý theo quy định pháp luật.

6. Công tác phối hợp, tuyên truyền vận động nhân dân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn

+ Tăng cường các hoạt động giám sát, phản biện đối với việc thực thi pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp Nhân dân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn; phát động và đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn, nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hay, các gương điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và cùng với chính quyền các cấp tham gia xây dựng xã ATTP nâng cao.

+ Ủy ban MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội cụ thể hóa các nhiệm vụ và thực hiện có hiệu quả Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn năm 2023. Định kỳ, tổ chức sơ kết, tổng kết, đề ra nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện trong thời gian tới.

III. Kinh phí thực hiện

Từ nguồn kinh phí dành cho chương trình ATTP của xã và các nguồn huy động hợp pháp khác.

IV . TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban Chỉ đạo xã

Tham mưu cho UBND chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các ban ngành, cán bộ, công chức phụ trách tiêu chí, các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện đúng nội dung của kế hoạch này.

( có danh sách phân công nhiệm vụ kèm theo )

Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, tổ giám sát cồng đồng VS ATTP các thôn và các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện các nội dung cam kết ATTP, kiểm tra ATTP, xác nhận nguồn gốc xuất xứ, tập huấn kiến thức về ATTP đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trên địa bàn do UBND xã quản lý.

UBND xã thành lập tổ tự đánh giá chấm điểm xã đạt tiêu chí xã ATTP nâng cao vàn phấn đấu trình UBND huyện thẩm tra trong tháng 4/2023. Hồ tự đánh giá phải thể hiện đầy đủ kết quả thực tế của từng tiêu chí, kèm theo các tài liệu liên quan để chứng minh kết quả thực hiện đó.

2. Đài truyền thanh xã

Tăng cường công tác tuyên truyền thời lượng phát thanh, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về công tác đảm bảo VSATTP của cán bộ, đảng viên, người sản xuất, kinh doanh, chế biến và người tiêu dùng thực phẩm, tuyên truyền nhân rộng các mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, làm thay đổi thói quen, phong tục, tập quán sinh hoạt, sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, có nguy cơ cao ảnh hưởng tới sức khoẻ của cá nhân, cộng đồng.

3 . Ủy ban mật trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội.

Tăng cường các hoạt động giám sát, phản biện đối với việc thực thi pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp Nhân dân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn; phát động và đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn, nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hay, các gương điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và cùng với chính quyền các cấp tham gia xây dựng xã ATTP nâng cao.

Xây dựng Chương trình phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể về tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng, bảo đảm ATTP giai đọan 2022- 2025. Định kỳ, tổ chức sơ kết, tổng kết, đề ra nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện trong thời gian tới.

Trên đây là kế hoạch xây dựng xã đạt tiêu chí xã an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023. Yêu cầu các cán bộ, công chức, các bộ phận liên quan được phân công phụ trách tiêu chí triển khai hoàn thành các nhiệm vụ theo kế hoạch đặt ra.

Nơi nhận:

- VPĐP ATTP huyện Thiệu Hóa; (b/c)

- TT Đảng ủy, HĐND,UBND xã; (b/c)

- MTTQ các đoàn thể CT-XH xã;(T/h)

- BCĐ về quản lý VSATTP XÃ; (T/h)

- 4 thôn

- Trạm y tế

- Lưu: VP UBND xã .

T/M. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

CHỦ TỊCH

Phạm Mạnh Toàn


DANH SACH PHÂN CÔNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHỤ TRÁCH TIÊU CHÍ

( Kèm theo Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 05/11/2022)

TT

Nội dung tiêu chí

Tài liệu chứng minh

Chấm điểm

Thang điểm Tiêu chí ATTP nâng cao

Phân công phụ trách

I

CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH

25 điểm

1

Tổ chức bộ máy

4

1.1

Thành lập/kiện toàn Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh ATTP (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo).

Quyết định thành lập phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo; Quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo (nếu có).

- Thực hiện đúng kịp thời theo quy định: 2 điểm.

- Thực hiện đúng nhưng không kịp thời: 1 điểm.

- Thực hiện không đúng quy định/Không thực hiện: 0 điểm.

2

Nguyễn Duy Sỹ – CC văn phòng

1.2

Thành lập/kiện toàn Tổ giám sát/Tổ tự quản cộng đồng thôn, bản, phố về ATTP (sau đây gọi tắt Tổ giám sát).

Quyết định thành lập Tổ giám sát; Quyết định kiện toàn (nếu có).

2

2

Thể chế, kế hoạch

6

2.1

Ban hành Quy chế, kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát.

- Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát.

- Kế hoạch hoạt động hàng năm của Ban Chỉ đạo có đưa giải pháp thực hiện nhiệm vụ; Kế hoạch hoạt động năm (có chi tiết nhiệm vụ hàng tháng) của Tổ giám sát.

- Ban hành đầy đủ: 2 điểm.

- Ban hành không đầy đủ: 1 điểm.

- Không ban hành: 0 điểm.

2

Nguyễn Thị Lịch CC Đ/C

2.2

Nghị quyết hoặc Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về công tác bảo đảm ATTP.

Nghị quyết của HĐND hoặc kế hoạch của UBND về phát triển kinh tế - xã hội hàng năm có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về công tác bảo đảm ATTP.

- Có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể: 02 điểm;

- mục tiêu, chỉ tiêu nhưng không cụ thể: 1 điểm

- Không có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể: 0 điểm.

2

Nguyễn Thị Lịch CC Đ/C

2.3

Chương trình phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể về tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng, bảo đảm ATTP.

- - Ban hành Chương trình phối hợp hoặc kế hoạch giai đoạn 2022-2025, trong đó có nhiệm vụ cụ thể hàng năm để triển khai thực hiện

- - Báo cáo kết quả thực hiện của UBMTTQ hàng năm (về kết quả phối hợp thực hiện với các tổ chức đoàn thể)

(có hình ảnh minh chứng )

- Ban hành đầy đủ: 02 điểm.

- Ban hành không đầy đủ: 1 điểm.

- Không ban hành: 0 điểm.

Đ/c: Lê Đăng Đỉnh

Đ/c: Lê Tiến Mậu

Đ/c:Trịnh Thị Hạnh

Đ/c: Nguyễn Anh Đức

Đ/c: Hoàng Văn Trung

3

Kết quả hoạt động

12 điểm

3.1

Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của Ban Chỉ đạo có kết quả thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch hoạt động.

- Biên bản họp hoặc sổ ghi chép giao ban định kỳ hàng quý của Ban Chỉ đạo hàng tháng của Tổ giám sát.

- Báo cáo đầy đủ: 3 điểm; báo cáo không đầy đủ hoặc không có kết quả thực hiện nhiệm vụ: 2 điểm; Không báo cáo: 0 điểm.

- Biên bản họp đầy đủ: 3 điểm; Biên bản họp không đầy đủ hoặc biên bản

nhưng không kết quả

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch


thực hiện nhiệm vụ: 2 điểm; Không biên bản

họp: 0 điểm.

3.2

Thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao về công tác bảo đảm ATTP.

- UBND xã có các văn bản triển khai đầy đủ, kịp thời và thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của cấp trên giao;

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được được giao của UBND xã.

- Hoàn thành 100% các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ về số lượng, chất lượng tiến độ: 6 điểm;

- Hoàn thành nhưng không đảm bảo về số lượng, chất lượng, tiến độ: 4 điểm;

- Không hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đượcgiao: 0 điểm

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

4

Thường xuyên cập nhật đầy đủ nội dung thông tin lên phần mềm “Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP tỉnh” theo quy định.

Cập nhật đầy đủ thông tin lên phần mềm Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo đúng quy định tại Điều 7 Quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 04/2019/QĐ- UBND ngày 27/02/2019 của UBND tỉnh.

- Thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin: 3 điểm.

- Cập nhật nhưng chưa đầy đủ thông tin: 1 điểm.

- Không cập nhật thông tin: 0 điểm

3


II

THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, TẬP HUẤN

17 điểm

5

Tổ chức thông tin, tuyên truyền về ATTP trên hệ thống đài truyền thanh hoặc các

hình thức tuyên truyền khác.

- Chủ trì triển khai xây dựng, cấp phát, tổ chức đa dạng các hình

thức truyền thông: Phát thanh, băng rôn/khẩu hiệu, tờ rơi, pano, đĩa, tin/bài trên Trang điện tử, mạng hội,...

- Phối hợp các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội:

(Mỗi đoàn thể phát động hoạt động tuyên truyền (có hình ảnh thực tế) trên trang điện tử của xã, mạng xã hội... đê minh chứng hồ sơ)

Ví dụ: Hội liên hiệp phụ nữ có tổ tự quản về ATTP, lồng ghép tuyên truyền về sản xuất, kinh doanh TP an toàn vào hội nghị của hội (có băng zôn, hình ảnh minh chứng)

- ĐTN: thành lập câu lạc bộ TN xung kích đảm bảo ATTP tuyên truyền tại các của hàng KDTP tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATTP (có băng zôn, hình ảnh minh chứng)

- - Đài truyền thanh xã có sổ ghi chép tin bài phát thanh, tin bài về ATTP : ( mỗi đoàn thể ít nhất 1 bài tuyên truyền / tháng ; trạm y tế ít nhất 1 bài/ tháng, đài truyền thanh xã 2 bài/ tháng.

- Chủ trì triển khai:

+ Từ 6 hình thức truyền

thông trở lên: 8 điểm;

+ Từ 4 đến 5 hình thức: 6 điểm;

+ Từ 2 đến 3 hình thức: 3 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

- Phối hợp:

+ Triển khai ít nhất 2 hình thức: 2 điểm;

+ Triển khai 1 hình thức: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

8

Đ/c Lê Tiến Khang

6

Tổ chức các hội nghị tập huấn, phổ biến kiến thức về ATTP cho cán bộ quản lý, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.

- Chủ trì: Kế hoạch, Giấy mời, tài liệu tập huấn, danh sách tham gia, báo cáo kết quả các tài liệu chứng minh khác.

- Phối hợp: Văn bản, danh sách tham gia, tài liệu tập huấn.

- Chủ trì triển khai cho các đối tượng liên quan do UBND quản lý:

+ 100% : 7 điểm;

+ Từ 75% đến dưới 100%:

5 điểm;

+ Từ 50% đến dưới 75%: 3 điểm;

+ Từ 25% đến dưới 50%: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

- Phối hợp triển khai:

+ ít nhất 2 hội nghị: 2 điểm;

+ 1 hội nghị: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

7

Đ/c Lê Tiến Khang

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

Đ/c NguyỄN Văn Sỹ

7

Thực hiện công khai vi phạm pháp luật về ATTP; biểu dương, khen thưởng các gương điển hình tiên tiến trong công tác bảo đảm ATTP.

Công khai các cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật về ATTP bằng các hình thức phù hợp: Báo cáo, công văn, văn bản phê duyệt của các cấp có thẩm quyền yêu cầu công khai, tin/bài tuyên truyền, giấy tờ liên quan khác.

- Biểu dương, khen thưởng: các tin/bài truyền thông, quyết định khen thưởng hoặc hình thức khen thưởng khác kèm tài liệu liên quan.

-

-

-

- Thực hiện công khai vi phạm, biểu dương, nêu gương cá nhân cơ sở SXKD, khen thưởng tập thể đúng và đầy đủ theo quy định: 2 điểm; có thực hiện nhưng chưa đầy đủ: 1 điểm; không thực hiện: 0 điểm.

2

Đ/c Nguyễn Thị Lịch


III

SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH

24

8

Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định.

- Danh sách thống kê đầy đủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc diện cấp giấy chứng

nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;

- Danh sách thống kê đầy đủ các cơ sở dịch vụ ăn uống được cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định;

- Bản phô tô giấy chứng nhận còn hiệu lực.

Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

- 100%: 6 điểm;

- Từ 80% đến dưới 100%:

4 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 3 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

9

Tỷ lệ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP tuân thủ các yêu cầu về điều kiện bảo đảm ATTP tương ứng.

- Danh sách thống kê các cơ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;

- Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn hoặc Bản phô tô Biên bản kiểm tra của các Đoàn kiểm tra hoặc của quan nhà nước có thẩm quyền về ATTP kết luận tuân thủ các quy định (nếu có).

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

- 100%: 6 điểm

- Từ 80% đến dưới 100%:

4 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 3 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

10

Yêu cầu về Chợ kinh doanh thực phẩm (đối với chợ nằm trong quy hoạch)

hoặc Cửa hàng kinh doanh thực phẩm (đối với không chợ nằm trong quy hoạch).

- Chợ kinh doanh thực phẩm được quan thẩm quyền thông báo

tiếp nhận hồ công bố hợp chuẩn hoặc công nhận chợ kinh doanh thực phẩm đối với chợ tạm.

- Biên bản kiểm tra của Đoàn kiểm tra do Sở Công Thương thành lập (đối với chợ hạng 1, hạng 2, chợ tạm); do UBND cấp huyện thành lập (đối với chợ hạng 3) đánh giá duy trì các tiêu chí theo Tiêu chuẩn 11856:2017 hoặc Chợ tạm.

- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP cho cửa hàng còn hiệu lực; Biên bản kiểm tra của các đoàn kiểm tra từ cấp huyện trở lên đánh giá đạt hoặc kết luận tuân thủ các quy định về ATTP còn hiệu lực. Cửa hàng phải thường xuyên duy trì liên tục các quy định.

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

* Xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm:

- Đối với xã xây dựng đạt tiêu chí ATTP nâng cao:

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra đánh giá duy trì các tiêu chí: 6 điểm

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra yêu cầu khắc phục các lỗi vi phạm: 3 điểm.

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra kết luận không duy trì các tiêu chí: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn ThịLịch

11

Tỷ lệ các sở lưu giữ hồ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm các

tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm truy xuất được nguồn gốc theo quy định.

- Tại các sở chứng minh nguồn gốc xuất xứ như: Sổ sách

ghi chép, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ ghi chép về việc mua/ bán hàng đảm bảo truy xuất được nguồn gốc thực phẩm; thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật phải có chứng nhận vệ sinh thú y; thực phẩm bao gói sẵn phải nhãn hàng hóa với đầy đủ thông tin theo quy định,…

- Kết quả kiểm tra thực tế tại 5 đến 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.

- Từ 90% trở lên: 3 điểm.

- Từ 80% đến dưới 90%: 2

điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 1 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

3

Đ/c Lịch

Đ/c Hương Khuyến nông

12

Tỷ lệ sản phẩm thực phẩm thuộc diện phải công bố sản phẩm được sản xuất trên địa bàn thực hiện tự công bố sản phẩm hoặc đăng công bố sản phẩm.

- Danh sách thống các sản phẩm thực phẩm sản xuất trên địa bàn thuộc diện phải công bố sản phẩm theo quy định.

- Bản tự công bố sản phẩm phô tô và Ảnh chứng minh bản tự công bố đã được đăng tải theo quy định

- Bản phô tô đăng ký công bố sản phẩm và Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.

- Từ 95% trở lên: 3 điểm.

- Từ 75% đến dưới 95%: 2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 75%: 1 điểm.

- Dưới 50%: 0 điểm.

Trường hợp trên địa bàn xã không có sản phẩm thuộc diện phải công bố thì không đánh giá nội dung này đạt điểm tối đa.

3

Đ/c Lịch

IV

THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

21

13

Tỷ lệ cơ sở được thanh tra, kiểm tra

18

13.1

Tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện trở lên được thanh tra, kiểm tra, thẩm định.

- Danh sách thống kê cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống;

- Danh sách thống kê xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

- Bản phô tô Kế hoạch kiểm tra hoặc thông báo lịch kiểm tra hoặc tài liệu khác có liên quan;

- Bản phô tô Biên bản thanh tra, kiểm tra, thẩm định của các đoàn thanh tra, kiểm tra, thẩm định;

- Báo cáo kết quả khắc phục (nếu có).

- Từ 70% trở lên: 6 điểm.

- Từ 50% đến dưới 70%: 3 điểm.

- Từ 30% đến dưới 50%: 1 điểm.

- Dưới 30%: 0 điểm.

(tiêu chí này được xem xét cộng tổng số cơ sở được kiểm tra trong 02 năm liền kề trước năm đánh giá)

6

Đ/c Lịch

13.2

Tỷ lệ cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý của UBND xã được kiểm tra hàng năm.

- Danh sách thống kê cơ sở theo phân cấp quản lý của UBND xã;

- Hồ sơ kiểm tra, gồm: Kế hoạch, quyết định, thông báo lịch kiểm tra, biên bản, báo cáo kết quả.

- 100%: 12 điểm.

- Từ 80% đến dưới 100%:

9 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 6 điểm.

- Từ 40% đến dưới 60%: 3 điểm.

- Dưới 40%: 0 điểm.

12

Đ/c Lịch

14

Tỷ lệ cơ sở vi phạm cam kết/có hành vi vi phạm hành chính được xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển hồ cho cơ quan thẩm quyền xử vi phạm theo quy định.

- Danh sách các cơ sở vi phạm cam kết, gồm các thông tin: tên sở, địa chỉ, nội dung, số lần.

- Danh sách các cơ sở có hành vi vi phạm, gồm các thông tin: tên cơ sở, địa chỉ, hành vi vi phạm, số tiền nộp.

Hồ sơ xử lý vi phạm đối với các cơ sở thuộc UBND xã quản lý, gồm: biên bản vi phạm; quyết định xử phạt; biên lai thu tiền xử phạt (nếu có); báo cáo kết quả khắc phục của cơ sở hoặc văn bản chuyển hồ cho quan thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về ATTP (trường hợp vi phạm pháp luật về ATTP vượt quá thẩm quyền xử lý của cấp xã).

- 100%: 3 điểm.

- Từ 75% đến dưới 100%:

2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 75%: 1 điểm.

- Dưới 50%: 0 điểm.

* Đối với xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao: Đánh giá tất cả các cơ sở trên địa bàn xã.

Trường hợp trên địa bàn xã không có cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật về ATTP

thì không đánh giá nội dung này đạt điểm tối đa.

3

Đ/c Lịch

V

GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

8 điểm

15

Quản các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và xử lý sự cố ATTP theo quy định

- Có đầy đủ các báo cáo NĐTP của Trạm Y tế, Trung tâm Y tế theo mẫu quy định tại Quyết định số 3081/QĐ-BYT ngày 15/7/2020 của Bộ Y tế.

- hồ thực hiện các bước điều tra (khi xảy ra NĐTP, sự cố ATTP): Liệt các sự cố xảy ra

trên địa bàn; các văn bản chỉ đạo

điều tra truy xuất, xử sự cố;

thông báo kết quả xử sự cố,...

- Không xảy ra vụ NĐTP sự cố ATTP: 3 điểm.

- Xảy ra vụ NĐTP và thực hiện đầy đủ các biện pháp xử theo quy định: 1 điểm.

- Xảy ra vụ NĐTP nhưng không thực hiện đầy đủ

các biện pháp xử theo

- quy định: 0 điểm.

-

3

Đ/c Thiệp

Trưởng trạm

16

Tỷ lệ bữa cỗ có từ 30 người ăn trở lên thực hiện ký cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Danh sách thống kê các bữa cỗ diễn ra, gồm các thông tin: tên tổ chức/cá nhân, sự kiện, địa điểm, thời gian, người giám sát, kết quả (Tổ giám sát cộng đồng thôn

- giám sát tuân thủ sau sự kiện).

- Bản cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định tại một số hộ gia đình đã thực hiện cam kết.

- Từ 90% trở lên bữa cỗ ký cam kết thực hiện đầy đủ nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 3 điểm.

- Từ 70% đến dưới 90% bữa cỗ cam kết hoặc không thực hiện một trong các nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 70% bữa cỗ cam kết hoặc không thực hiện một trong các nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 1 điểm.

- Dưới 50% bữa cỗ ký cam kết hoặc không thực hiện hai nội dung: ký cam kết, giám sát hoặc không tuân thủ: 0 điểm.

3

Đ/c Lịch

17

Thực hiện xét nghiệm nhanh về ATTP tại các sở được kiểm tra.

Báo cáo kết quả, số liệu xét nghiệm.

-

- Thực hiện ít nhất trong 02 đợt kiểm tra: 2 điểm;

- Thực hiện trong 01 đợt kiểm tra: 1 điểm;

- Không thực hiện: 0 điểm.

2

Đ/c Lịch

Tổng điểm

95


Xã thiệu Vũ phấn đấu trở thành xã ATTP nâng cao năm 2023 .

Đăng lúc: 10/02/2023 (GMT+7)
100%

Xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP tại địa phương, nâng cao nhận thức, kiến thức về ATTP cho các tổ chức, cá nhân, tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác đảm bảo ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã. Cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn cho cộng đồng dân cư; ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.


ỦY BAN NHÂN DÂN

THIỆU VŨ


Số: 143 /KH-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Thiệu Vũ, ngày 05 tháng 11 năm 2022

KẾ HOẠCH

Xây dựng xã đạt tiêu chí xã an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023


Căn cứ kế hoạch số: 23/KH – UBND ngày 27/01/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về kế hoạch xây dựng xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm nâng cao giai đoạn 2022 – 2025;

Căn cứ Kế hoạch số 259/KH-UBND ngày 30/11/2021 của UBND tỉnh về thực hiện Kết luận số 626-KL/TU ngày 04/10/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh đến năm 2025;

Căn cứ Quyết định số 3595/2022 /QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 24/10/2022 về việc ban hành Bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá chấm điểm, công nhận xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm,an toàn thực phẩm nâng cao tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025;

UBND Xã Thiệu Vũ xây dựng kế hoạch thực hiện xã đạt tiêu chí an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023 cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích.

Xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP tại địa phương, nâng cao nhận thức, kiến thức về ATTP cho các tổ chức, cá nhân, tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác đảm bảo ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã. Cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng, an toàn cho cộng đồng dân cư; ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

2. Yêu cầu

Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị liên quan trong triển khai thực hiện nhiệm vụ; nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ủy, chính quyền, nhất là vai trò của người đứng đầu trong việc chỉ đạo thực hiện xây dựng, duy trì các tiêu chí xã ATTP, xây dựng tiêu chí xã ATTP nâng cao.

Các ban, ngành, đoàn thể, đơn vị và UBND xã tổ chức thực hiện kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chất lượng, hiệu quả và đúng tiến độ đề ra.


II. NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. Công tác chỉ đạo, điều hành

1.1. Kiểm tra, hướng dẫn, thẩm tra, thẩm định hồ sơ và đánh giá mức độ đạt của từng tiêu chí xã ATTP, xã ATTP nâng cao theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

+ Kiện toàn Ban chỉ đạo về quản lý vệ sinh ATTP (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo) xã, Tổ giám sát cộng đồng về ATTP, Tổ giám sát ATTP tại chợ khi có sự thay đổi về nhân sự hoặc chức năng nhiệm vụ; phân công nhiệm vụ đầy đủ cho các thành viên. Các tổ chức thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

+ Thường xuyên cập nhật đầy đủ nội dung thông tin lên phần mềm Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP tỉnh Thanh Hóa theo đúng quy định.

+ Ban hành và thực hiện có hiệu quả Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn, giai đoạn 2022 – 2025.

+ Triển khai công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn xã có hiệu quả.

+ Tổ chức lấy ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân trên địa bàn xã về kết quả triển khai xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao.

2. Công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm

2.1. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn và tham gia xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao.

2.1.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng các hình thức đa dạng, nội dung phong phú, dễ tiếp thu trên hệ thống loa truyền thanh, bảng tin tuyên truyền ở xã và các nơi công cộng; tổ chức truyền thông, nói chuyện theo chuyên đề, tuyên truyền lồng ghép trong các cuộc họp, hướng dẫn thực hành ATTP, Hội thi ATTP, Cam kết ATTP, pano, khu hiệu, băng rôn, tờ rơi, sổ tay, tài liệu tuyên truyền, phóng sự, tọa đàm về ATTP, trao đổi kinh nghiệm về ATTP, Lễ phát động Tháng hành động vì ATTP... và các hình thức tuyên truyền khác.

2.1.2. Tổ chức khảo sát, đánh giá kiến thức, thực hành về ATTP của các nhóm đối tượng liên quan.

2.2. Tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành của các nhóm đối tượng liên quan trong công tác bảo đảm ATTP:

2.2.1. Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất, sơ chế, bảo quản, vận chuyển và tiêu dùng thực phẩm an toàn; phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuc thú y, hóa chất, phụ gia thực phẩm... đúng quy định; vận động chủ các cơ sở thực phẩm áp dụng các chương trình quản lý chất lượng tiên tiến như tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP), quy trình, hồ sơ thủ tục tự công bố sản phẩm, thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý trên địa bàn.

2.2.2. Tập huấn nâng cao trình độ kiến thức, thực hành cho các thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Nông nghiệp, Tổ giám sát, Ban Quản lý chợ, Tổ giám sát về ATTP tại chợ có kiến thức về ATTP; 95% trở lên Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định về kiến thức, thực hành đúng về ATTP; 70% trở lên người tiêu dùng có kiến thức, thực hành đúng về ATTP.

3. Quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm trên địa bàn.

3.1. Quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

3.1.1. Thống kê, kiểm tra, hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các điều kiện về ATTP theo quy định.

+ Quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Bếp ăn tập thể trường mầm non xã thiệu Vũ, đảm bảo cung cấp các bữa ăn an toàn. Thực hiện quy trình xin cấp lại Giấy công nhận bếp ăn bảo đảm ATTP theo quy định (nếu Giấy công nhận đã hết hạn).

+ Duy trì các tiêu chí Chợ kinh doanh thực phẩm an toàn theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11856:2017 theo quy định.

+ Tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, bổ sung dụng cụ đảm bảo theo quy định; khuyến khích đánh giá, chứng nhận thực hành sản xuất tốt (GMP).

+ Duy trì cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn, khuyến khích các cửa hàng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị, bố trí hàng hóa một cách khoa học thuận tiện cho khách hàng lựa chọn, mua sắm.

+ Phối hợp với Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện xây dựng và duy trì các chuỗi cung ứng thực phẩm trên địa bàn.

+ Rà soát, cập nhật các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; đảm bảo 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được quản lý theo quy định của pháp luật.

+ Kiểm tra, xóa bỏ các tụ điểm kinh doanh thực phẩm tự phát trên địa bàn, cương quyết không để các tụ điểm hoạt động trở lại sau khi được xóa bỏ.

3.2. Quản lý các sản phẩm thực phẩm đang sản xuất, kinh doanh

3.2.1. Hướng dẫn quy trình, hồ sơ thủ tục tự công bố sản phẩm, thủ tục Đăng ký công bố sản phẩm theo sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm theo phân công, phân cấp quản lý.

+ Thống kê lập danh sách các sản phẩm thực phẩm được sản xuất từ các cơ sở sản xuất thực phẩm trên địa bàn thuộc diện phải tự công bố sản phẩm hoặc bản đăng ký công bố sản phẩm và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm. Đảm bảo 100% các sản phẩm được sản xuất trên địa bàn thực hiện tự công bố sản phẩm hoặc có bản đăng ký công bố sản phẩm và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm theo quy định.

+ Chỉ đạo cán bộ Thú y thực hiện nghiêm các quy trình kiểm soát trước, trong và sau khi giết mổ; đảm bảo 100% các sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở giết mổ được đóng dấu kiểm soát giết mổ, trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

+ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm thực phẩm được sản xuất, lưu thông trên thị trường; đảm bảo 95% trở lên các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ.

4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành chính

4.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra về ATTP đảm bảo phù hợp theo chức năng nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế của địa phương. Đảm bảo 80% trở lên các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của cấp xã kiểm tra các điều kiện bảo đảm ATTP theo quy định.

Thành lập đoàn kiểm tra ATTP của xã kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn xã đồng thời hướng dẫn, nâng cao kiến thức về ATTP trên địa bàn xã.

4.2. Xây dựng, ban hành kế hoạch kiểm tra các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ đảm bảo các nội dung, thời gian kiểm tra phải phù hợp với quá trình chăn nuôi, trồng trọt, thu hái, đánh bắt, chế biến,… theo từng loại hình sản phẩm; đảm bảo 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của xã được kiểm tra ít nhất 01lần/năm, đáp ứng điều kiện bảo đảm ATTP theo quy định hiện hành.

4.3. Xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về ATTP theo quy định (nếu có).

5. Công tác giám sát và phòng, chống ngộ độc thực phẩm

5.1. Thực hiện triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm, có biện pháp phòng ngừa và khắc phục ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm theo phân công, phân cấp và chức năng nhiệm vụ được giao; chủ động xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát các sản phẩm thực phẩm có nguy cơ cao nhằm phát hiện các mối nguy mất ATTP trên địa bàn.

5.2. Tổ chức điều tra, xử lý khi có vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra; kịp thời xử lý những sản phẩm không đảm bảo chất lượng, ATTP và cảnh báo người tiêu dùng.

- Đảm bảo trong 03 năm liên tục, trên địa bàn không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm.

- Tổ chức giám sát các điều kiện đảm bảo ATTP tại các bữa cỗ có từ 30 người ăn trở lên thực hiện ký cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Định kỳ, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức lấy mẫu giám sát các sản phẩm thực phẩm sản xuất, lưu thông trên địa bàn.

- Sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh đểkiểm tra, giám sát ATTP (nếu có); phát hiện và báo cáo kịp thời với cơ quan cấp trên để lấy mẫu, xác định mức độ vi phạm và xử lý theo quy định pháp luật.

6. Công tác phối hợp, tuyên truyền vận động nhân dân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn

+ Tăng cường các hoạt động giám sát, phản biện đối với việc thực thi pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp Nhân dân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn; phát động và đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn, nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hay, các gương điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và cùng với chính quyền các cấp tham gia xây dựng xã ATTP nâng cao.

+ Ủy ban MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội cụ thể hóa các nhiệm vụ và thực hiện có hiệu quả Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn năm 2023. Định kỳ, tổ chức sơ kết, tổng kết, đề ra nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện trong thời gian tới.

III. Kinh phí thực hiện

Từ nguồn kinh phí dành cho chương trình ATTP của xã và các nguồn huy động hợp pháp khác.

IV . TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban Chỉ đạo xã

Tham mưu cho UBND chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các ban ngành, cán bộ, công chức phụ trách tiêu chí, các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện đúng nội dung của kế hoạch này.

( có danh sách phân công nhiệm vụ kèm theo )

Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, tổ giám sát cồng đồng VS ATTP các thôn và các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện các nội dung cam kết ATTP, kiểm tra ATTP, xác nhận nguồn gốc xuất xứ, tập huấn kiến thức về ATTP đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trên địa bàn do UBND xã quản lý.

UBND xã thành lập tổ tự đánh giá chấm điểm xã đạt tiêu chí xã ATTP nâng cao vàn phấn đấu trình UBND huyện thẩm tra trong tháng 4/2023. Hồ tự đánh giá phải thể hiện đầy đủ kết quả thực tế của từng tiêu chí, kèm theo các tài liệu liên quan để chứng minh kết quả thực hiện đó.

2. Đài truyền thanh xã

Tăng cường công tác tuyên truyền thời lượng phát thanh, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm về công tác đảm bảo VSATTP của cán bộ, đảng viên, người sản xuất, kinh doanh, chế biến và người tiêu dùng thực phẩm, tuyên truyền nhân rộng các mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, làm thay đổi thói quen, phong tục, tập quán sinh hoạt, sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, có nguy cơ cao ảnh hưởng tới sức khoẻ của cá nhân, cộng đồng.

3 . Ủy ban mật trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội.

Tăng cường các hoạt động giám sát, phản biện đối với việc thực thi pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tích cực tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp Nhân dân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn; phát động và đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm an toàn, nhân rộng các mô hình tốt, cách làm hay, các gương điển hình tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn và cùng với chính quyền các cấp tham gia xây dựng xã ATTP nâng cao.

Xây dựng Chương trình phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể về tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng, bảo đảm ATTP giai đọan 2022- 2025. Định kỳ, tổ chức sơ kết, tổng kết, đề ra nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện trong thời gian tới.

Trên đây là kế hoạch xây dựng xã đạt tiêu chí xã an toàn thực phẩm nâng cao năm 2023. Yêu cầu các cán bộ, công chức, các bộ phận liên quan được phân công phụ trách tiêu chí triển khai hoàn thành các nhiệm vụ theo kế hoạch đặt ra.

Nơi nhận:

- VPĐP ATTP huyện Thiệu Hóa; (b/c)

- TT Đảng ủy, HĐND,UBND xã; (b/c)

- MTTQ các đoàn thể CT-XH xã;(T/h)

- BCĐ về quản lý VSATTP XÃ; (T/h)

- 4 thôn

- Trạm y tế

- Lưu: VP UBND xã .

T/M. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

CHỦ TỊCH

Phạm Mạnh Toàn


DANH SACH PHÂN CÔNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHỤ TRÁCH TIÊU CHÍ

( Kèm theo Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 05/11/2022)

TT

Nội dung tiêu chí

Tài liệu chứng minh

Chấm điểm

Thang điểm Tiêu chí ATTP nâng cao

Phân công phụ trách

I

CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH

25 điểm

1

Tổ chức bộ máy

4

1.1

Thành lập/kiện toàn Ban Chỉ đạo về quản lý vệ sinh ATTP (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ đạo).

Quyết định thành lập phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo; Quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo (nếu có).

- Thực hiện đúng kịp thời theo quy định: 2 điểm.

- Thực hiện đúng nhưng không kịp thời: 1 điểm.

- Thực hiện không đúng quy định/Không thực hiện: 0 điểm.

2

Nguyễn Duy Sỹ – CC văn phòng

1.2

Thành lập/kiện toàn Tổ giám sát/Tổ tự quản cộng đồng thôn, bản, phố về ATTP (sau đây gọi tắt Tổ giám sát).

Quyết định thành lập Tổ giám sát; Quyết định kiện toàn (nếu có).

2

2

Thể chế, kế hoạch

6

2.1

Ban hành Quy chế, kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát.

- Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát.

- Kế hoạch hoạt động hàng năm của Ban Chỉ đạo có đưa giải pháp thực hiện nhiệm vụ; Kế hoạch hoạt động năm (có chi tiết nhiệm vụ hàng tháng) của Tổ giám sát.

- Ban hành đầy đủ: 2 điểm.

- Ban hành không đầy đủ: 1 điểm.

- Không ban hành: 0 điểm.

2

Nguyễn Thị Lịch CC Đ/C

2.2

Nghị quyết hoặc Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về công tác bảo đảm ATTP.

Nghị quyết của HĐND hoặc kế hoạch của UBND về phát triển kinh tế - xã hội hàng năm có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về công tác bảo đảm ATTP.

- Có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể: 02 điểm;

- mục tiêu, chỉ tiêu nhưng không cụ thể: 1 điểm

- Không có mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể: 0 điểm.

2

Nguyễn Thị Lịch CC Đ/C

2.3

Chương trình phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể về tuyên truyền, vận động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng, bảo đảm ATTP.

- - Ban hành Chương trình phối hợp hoặc kế hoạch giai đoạn 2022-2025, trong đó có nhiệm vụ cụ thể hàng năm để triển khai thực hiện

- - Báo cáo kết quả thực hiện của UBMTTQ hàng năm (về kết quả phối hợp thực hiện với các tổ chức đoàn thể)

(có hình ảnh minh chứng )

- Ban hành đầy đủ: 02 điểm.

- Ban hành không đầy đủ: 1 điểm.

- Không ban hành: 0 điểm.

Đ/c: Lê Đăng Đỉnh

Đ/c: Lê Tiến Mậu

Đ/c:Trịnh Thị Hạnh

Đ/c: Nguyễn Anh Đức

Đ/c: Hoàng Văn Trung

3

Kết quả hoạt động

12 điểm

3.1

Ban Chỉ đạo, Tổ giám sát hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của Ban Chỉ đạo có kết quả thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch hoạt động.

- Biên bản họp hoặc sổ ghi chép giao ban định kỳ hàng quý của Ban Chỉ đạo hàng tháng của Tổ giám sát.

- Báo cáo đầy đủ: 3 điểm; báo cáo không đầy đủ hoặc không có kết quả thực hiện nhiệm vụ: 2 điểm; Không báo cáo: 0 điểm.

- Biên bản họp đầy đủ: 3 điểm; Biên bản họp không đầy đủ hoặc biên bản

nhưng không kết quả

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch


thực hiện nhiệm vụ: 2 điểm; Không biên bản

họp: 0 điểm.

3.2

Thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao về công tác bảo đảm ATTP.

- UBND xã có các văn bản triển khai đầy đủ, kịp thời và thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của cấp trên giao;

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được được giao của UBND xã.

- Hoàn thành 100% các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ về số lượng, chất lượng tiến độ: 6 điểm;

- Hoàn thành nhưng không đảm bảo về số lượng, chất lượng, tiến độ: 4 điểm;

- Không hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đượcgiao: 0 điểm

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

4

Thường xuyên cập nhật đầy đủ nội dung thông tin lên phần mềm “Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP tỉnh” theo quy định.

Cập nhật đầy đủ thông tin lên phần mềm Hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo đúng quy định tại Điều 7 Quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thông tin quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 04/2019/QĐ- UBND ngày 27/02/2019 của UBND tỉnh.

- Thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin: 3 điểm.

- Cập nhật nhưng chưa đầy đủ thông tin: 1 điểm.

- Không cập nhật thông tin: 0 điểm

3


II

THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN, TẬP HUẤN

17 điểm

5

Tổ chức thông tin, tuyên truyền về ATTP trên hệ thống đài truyền thanh hoặc các

hình thức tuyên truyền khác.

- Chủ trì triển khai xây dựng, cấp phát, tổ chức đa dạng các hình

thức truyền thông: Phát thanh, băng rôn/khẩu hiệu, tờ rơi, pano, đĩa, tin/bài trên Trang điện tử, mạng hội,...

- Phối hợp các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội:

(Mỗi đoàn thể phát động hoạt động tuyên truyền (có hình ảnh thực tế) trên trang điện tử của xã, mạng xã hội... đê minh chứng hồ sơ)

Ví dụ: Hội liên hiệp phụ nữ có tổ tự quản về ATTP, lồng ghép tuyên truyền về sản xuất, kinh doanh TP an toàn vào hội nghị của hội (có băng zôn, hình ảnh minh chứng)

- ĐTN: thành lập câu lạc bộ TN xung kích đảm bảo ATTP tuyên truyền tại các của hàng KDTP tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATTP (có băng zôn, hình ảnh minh chứng)

- - Đài truyền thanh xã có sổ ghi chép tin bài phát thanh, tin bài về ATTP : ( mỗi đoàn thể ít nhất 1 bài tuyên truyền / tháng ; trạm y tế ít nhất 1 bài/ tháng, đài truyền thanh xã 2 bài/ tháng.

- Chủ trì triển khai:

+ Từ 6 hình thức truyền

thông trở lên: 8 điểm;

+ Từ 4 đến 5 hình thức: 6 điểm;

+ Từ 2 đến 3 hình thức: 3 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

- Phối hợp:

+ Triển khai ít nhất 2 hình thức: 2 điểm;

+ Triển khai 1 hình thức: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

8

Đ/c Lê Tiến Khang

6

Tổ chức các hội nghị tập huấn, phổ biến kiến thức về ATTP cho cán bộ quản lý, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.

- Chủ trì: Kế hoạch, Giấy mời, tài liệu tập huấn, danh sách tham gia, báo cáo kết quả các tài liệu chứng minh khác.

- Phối hợp: Văn bản, danh sách tham gia, tài liệu tập huấn.

- Chủ trì triển khai cho các đối tượng liên quan do UBND quản lý:

+ 100% : 7 điểm;

+ Từ 75% đến dưới 100%:

5 điểm;

+ Từ 50% đến dưới 75%: 3 điểm;

+ Từ 25% đến dưới 50%: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

- Phối hợp triển khai:

+ ít nhất 2 hội nghị: 2 điểm;

+ 1 hội nghị: 1 điểm;

+ Không triển khai: 0 điểm.

7

Đ/c Lê Tiến Khang

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

Đ/c NguyỄN Văn Sỹ

7

Thực hiện công khai vi phạm pháp luật về ATTP; biểu dương, khen thưởng các gương điển hình tiên tiến trong công tác bảo đảm ATTP.

Công khai các cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật về ATTP bằng các hình thức phù hợp: Báo cáo, công văn, văn bản phê duyệt của các cấp có thẩm quyền yêu cầu công khai, tin/bài tuyên truyền, giấy tờ liên quan khác.

- Biểu dương, khen thưởng: các tin/bài truyền thông, quyết định khen thưởng hoặc hình thức khen thưởng khác kèm tài liệu liên quan.

-

-

-

- Thực hiện công khai vi phạm, biểu dương, nêu gương cá nhân cơ sở SXKD, khen thưởng tập thể đúng và đầy đủ theo quy định: 2 điểm; có thực hiện nhưng chưa đầy đủ: 1 điểm; không thực hiện: 0 điểm.

2

Đ/c Nguyễn Thị Lịch


III

SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH

24

8

Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định.

- Danh sách thống kê đầy đủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc diện cấp giấy chứng

nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;

- Danh sách thống kê đầy đủ các cơ sở dịch vụ ăn uống được cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định;

- Bản phô tô giấy chứng nhận còn hiệu lực.

Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

- 100%: 6 điểm;

- Từ 80% đến dưới 100%:

4 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 3 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

9

Tỷ lệ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP tuân thủ các yêu cầu về điều kiện bảo đảm ATTP tương ứng.

- Danh sách thống kê các cơ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ;

- Bản cam kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn hoặc Bản phô tô Biên bản kiểm tra của các Đoàn kiểm tra hoặc của quan nhà nước có thẩm quyền về ATTP kết luận tuân thủ các quy định (nếu có).

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

- 100%: 6 điểm

- Từ 80% đến dưới 100%:

4 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 3 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn Thị Lịch

10

Yêu cầu về Chợ kinh doanh thực phẩm (đối với chợ nằm trong quy hoạch)

hoặc Cửa hàng kinh doanh thực phẩm (đối với không chợ nằm trong quy hoạch).

- Chợ kinh doanh thực phẩm được quan thẩm quyền thông báo

tiếp nhận hồ công bố hợp chuẩn hoặc công nhận chợ kinh doanh thực phẩm đối với chợ tạm.

- Biên bản kiểm tra của Đoàn kiểm tra do Sở Công Thương thành lập (đối với chợ hạng 1, hạng 2, chợ tạm); do UBND cấp huyện thành lập (đối với chợ hạng 3) đánh giá duy trì các tiêu chí theo Tiêu chuẩn 11856:2017 hoặc Chợ tạm.

- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP cho cửa hàng còn hiệu lực; Biên bản kiểm tra của các đoàn kiểm tra từ cấp huyện trở lên đánh giá đạt hoặc kết luận tuân thủ các quy định về ATTP còn hiệu lực. Cửa hàng phải thường xuyên duy trì liên tục các quy định.

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định.

* Xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm:

- Đối với xã xây dựng đạt tiêu chí ATTP nâng cao:

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra đánh giá duy trì các tiêu chí: 6 điểm

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra yêu cầu khắc phục các lỗi vi phạm: 3 điểm.

- Chợ đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ hoặc công nhận chợ tạm và đoàn kiểm tra kết luận không duy trì các tiêu chí: 0 điểm.

6

Đ/c Nguyễn ThịLịch

11

Tỷ lệ các sở lưu giữ hồ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm các

tài liệu khác về toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm truy xuất được nguồn gốc theo quy định.

- Tại các sở chứng minh nguồn gốc xuất xứ như: Sổ sách

ghi chép, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ ghi chép về việc mua/ bán hàng đảm bảo truy xuất được nguồn gốc thực phẩm; thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật phải có chứng nhận vệ sinh thú y; thực phẩm bao gói sẵn phải nhãn hàng hóa với đầy đủ thông tin theo quy định,…

- Kết quả kiểm tra thực tế tại 5 đến 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.

- Từ 90% trở lên: 3 điểm.

- Từ 80% đến dưới 90%: 2

điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 1 điểm.

- Dưới 60%: 0 điểm.

3

Đ/c Lịch

Đ/c Hương Khuyến nông

12

Tỷ lệ sản phẩm thực phẩm thuộc diện phải công bố sản phẩm được sản xuất trên địa bàn thực hiện tự công bố sản phẩm hoặc đăng công bố sản phẩm.

- Danh sách thống các sản phẩm thực phẩm sản xuất trên địa bàn thuộc diện phải công bố sản phẩm theo quy định.

- Bản tự công bố sản phẩm phô tô và Ảnh chứng minh bản tự công bố đã được đăng tải theo quy định

- Bản phô tô đăng ký công bố sản phẩm và Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.

- Từ 95% trở lên: 3 điểm.

- Từ 75% đến dưới 95%: 2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 75%: 1 điểm.

- Dưới 50%: 0 điểm.

Trường hợp trên địa bàn xã không có sản phẩm thuộc diện phải công bố thì không đánh giá nội dung này đạt điểm tối đa.

3

Đ/c Lịch

IV

THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

21

13

Tỷ lệ cơ sở được thanh tra, kiểm tra

18

13.1

Tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện trở lên được thanh tra, kiểm tra, thẩm định.

- Danh sách thống kê cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống;

- Danh sách thống kê xếp loại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;

- Bản phô tô Kế hoạch kiểm tra hoặc thông báo lịch kiểm tra hoặc tài liệu khác có liên quan;

- Bản phô tô Biên bản thanh tra, kiểm tra, thẩm định của các đoàn thanh tra, kiểm tra, thẩm định;

- Báo cáo kết quả khắc phục (nếu có).

- Từ 70% trở lên: 6 điểm.

- Từ 50% đến dưới 70%: 3 điểm.

- Từ 30% đến dưới 50%: 1 điểm.

- Dưới 30%: 0 điểm.

(tiêu chí này được xem xét cộng tổng số cơ sở được kiểm tra trong 02 năm liền kề trước năm đánh giá)

6

Đ/c Lịch

13.2

Tỷ lệ cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý của UBND xã được kiểm tra hàng năm.

- Danh sách thống kê cơ sở theo phân cấp quản lý của UBND xã;

- Hồ sơ kiểm tra, gồm: Kế hoạch, quyết định, thông báo lịch kiểm tra, biên bản, báo cáo kết quả.

- 100%: 12 điểm.

- Từ 80% đến dưới 100%:

9 điểm.

- Từ 60% đến dưới 80%: 6 điểm.

- Từ 40% đến dưới 60%: 3 điểm.

- Dưới 40%: 0 điểm.

12

Đ/c Lịch

14

Tỷ lệ cơ sở vi phạm cam kết/có hành vi vi phạm hành chính được xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển hồ cho cơ quan thẩm quyền xử vi phạm theo quy định.

- Danh sách các cơ sở vi phạm cam kết, gồm các thông tin: tên sở, địa chỉ, nội dung, số lần.

- Danh sách các cơ sở có hành vi vi phạm, gồm các thông tin: tên cơ sở, địa chỉ, hành vi vi phạm, số tiền nộp.

Hồ sơ xử lý vi phạm đối với các cơ sở thuộc UBND xã quản lý, gồm: biên bản vi phạm; quyết định xử phạt; biên lai thu tiền xử phạt (nếu có); báo cáo kết quả khắc phục của cơ sở hoặc văn bản chuyển hồ cho quan thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về ATTP (trường hợp vi phạm pháp luật về ATTP vượt quá thẩm quyền xử lý của cấp xã).

- 100%: 3 điểm.

- Từ 75% đến dưới 100%:

2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 75%: 1 điểm.

- Dưới 50%: 0 điểm.

* Đối với xây dựng xã đạt tiêu chí ATTP nâng cao: Đánh giá tất cả các cơ sở trên địa bàn xã.

Trường hợp trên địa bàn xã không có cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật về ATTP

thì không đánh giá nội dung này đạt điểm tối đa.

3

Đ/c Lịch

V

GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

8 điểm

15

Quản các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và xử lý sự cố ATTP theo quy định

- Có đầy đủ các báo cáo NĐTP của Trạm Y tế, Trung tâm Y tế theo mẫu quy định tại Quyết định số 3081/QĐ-BYT ngày 15/7/2020 của Bộ Y tế.

- hồ thực hiện các bước điều tra (khi xảy ra NĐTP, sự cố ATTP): Liệt các sự cố xảy ra

trên địa bàn; các văn bản chỉ đạo

điều tra truy xuất, xử sự cố;

thông báo kết quả xử sự cố,...

- Không xảy ra vụ NĐTP sự cố ATTP: 3 điểm.

- Xảy ra vụ NĐTP và thực hiện đầy đủ các biện pháp xử theo quy định: 1 điểm.

- Xảy ra vụ NĐTP nhưng không thực hiện đầy đủ

các biện pháp xử theo

- quy định: 0 điểm.

-

3

Đ/c Thiệp

Trưởng trạm

16

Tỷ lệ bữa cỗ có từ 30 người ăn trở lên thực hiện ký cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Danh sách thống kê các bữa cỗ diễn ra, gồm các thông tin: tên tổ chức/cá nhân, sự kiện, địa điểm, thời gian, người giám sát, kết quả (Tổ giám sát cộng đồng thôn

- giám sát tuân thủ sau sự kiện).

- Bản cam kết tuân thủ các quy định về bảo đảm ATTP.

- Kết quả kiểm tra thực tế của thành viên Tổ thẩm định tại một số hộ gia đình đã thực hiện cam kết.

- Từ 90% trở lên bữa cỗ ký cam kết thực hiện đầy đủ nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 3 điểm.

- Từ 70% đến dưới 90% bữa cỗ cam kết hoặc không thực hiện một trong các nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 2 điểm.

- Từ 50% đến dưới 70% bữa cỗ cam kết hoặc không thực hiện một trong các nội dung: ký cam kết, tuân thủ: 1 điểm.

- Dưới 50% bữa cỗ ký cam kết hoặc không thực hiện hai nội dung: ký cam kết, giám sát hoặc không tuân thủ: 0 điểm.

3

Đ/c Lịch

17

Thực hiện xét nghiệm nhanh về ATTP tại các sở được kiểm tra.

Báo cáo kết quả, số liệu xét nghiệm.

-

- Thực hiện ít nhất trong 02 đợt kiểm tra: 2 điểm;

- Thực hiện trong 01 đợt kiểm tra: 1 điểm;

- Không thực hiện: 0 điểm.

2

Đ/c Lịch

Tổng điểm

95


0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT