Di tích nhà Lưu niệm Ông Hoàng Văn Cài

Đăng lúc: 21/08/2020 (GMT+7)
100%

Nhà ông Hoàng Văn Cài, trước kia là ngôi nhà dân gian truyền thống làm bằng tranh, tre, vách đất nhìn về hướng Tây thuộc làng Yên Lộ xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa. Là địa điểm liên quan trực tiếp đến những sự kiện cách mạng quan trọng của huyện Thiệu Hóa nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, nơi diễn ra Hội nghị Đại biểu Đảng Bộ tỉnh lần thứ 2 năm 1939.

Địa điểm nhà ông Hoàng Văn Càigắn liền với thành công ca cao trào cách mạng 1936 - 1939 do Đảng bộ Thanh Hoá trực tiếp tổ chức lãnh đạo, là cao trào cách mạng có quy mô rộng lớn mà trước đó chưa từng diễn ra, là kết quả tất yếu của các phong trào đấu tranh kế tiếp bền bỉ, liên tục, kiên cường của nhân dân Thanh Hoá nói chung và các chiến sĩ cộng sản,quần chúng cách mạng ở Thiệu Vũ nói riêng trong việc đấu tranh chống khủng bố vũ trang, khôi phục bảo vệ Đảng bộ tỉnh và cơ sở cách mạng ở địa phương.

Trong cuộc đấu tranh cách mạng, Đảng bộ đã xây dựng được lực lượng chính trị rộng lớn, hùng hậu, được giác ngộ cách mạng sâu sắc, được tổ chứcchặt chẽ. Đảng bộ Thanh Hoá trưởng thành trên các phương diện: chính trị, tư tưởng, tổ chức. Trong những năm lãnh đạo phong trào, tuy có thời kỳ không có Đảng bộ cộng sản, đôi khi mất liên lạc với Trung ương nhưng các đảng viên ở Thiệu Hoá nói chung và Thiệu Vũ nói riêng vẫn làm tốt nhiệm vụ của người cộng sản, chịu đựng thử thách, giữ gìn khí tiết, một lòng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhiều chiến sĩ cách mạng trong đó có gia đình bà Hoàng Thị Thố, ông Hoàng Văn Đài.

Cao trào cách mạng 1936 - 1939 thực sự trở thành cuộc tổng diễn tập cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Thanh Hoá.Cuộc cách mạng tháng Tám do Tỉnh uỷ Thanh Hoá trực tiếp chỉ đạo thắng lợi là một khoa học về phương pháp nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vừa linh hoạt, vừa kiên quyết, mềm dẻo, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị, giữa đấu tranh hợp pháp với không hợp pháp... đã phân hoá và cô lậpkẻ thù cao độ, tranh thủ mọi lực lượng để giành thắng lợi trọn vẹn, ít tổn thất nhất của Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá là do Đảng bộ biết rút những bài học kinh nghiệm qua phong trào 1936 - 1939.

Địa điểm nhà ông Hoàng Văn Cài là một địa chỉ đỏ, các thành viên trong gia đình như: Cụ bà Lê Thị Thố, ông Hoàng Văn Cài (còn gọi là Hoàng Hữu Kỳ), bà Hoàng Thị Nênh và ông Hoàng Thế Thai đều tham gia hoạt động cách mạng trước 1945. Nhiều người bị địch bắt tù đày, có người hy sinh trong nhà lao đế quốc. Gia đình được Nhà nước tặng bằng có công vi Cách mạng.

Đc Hoang Văn Đài.jpg

Trãi qua thời gian,ngôi nhà tranh,tre truyền thống,nơi diễn raHội nghị Đại biểu Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá tháng 6/1939 trước kiađã xuống cấp, vị trí ngày xưa đã được gia đình xây mớingôi nhà 3 gianđểlàm Nhà tưởngniệmvà được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng di tích lịch sử cách mạng tại Quyết định số 428/QĐ – UBND ngày 31/01/2013.Với một địa điểm di tích cách mạngcó giá trị tiêu biểu về mặt lịch sử, cách mạng.Đảng bộ, Nhân dân huyện Thiệu HóaĐảng bộ, Nhân dânThiệu Vũluôntuyên truyền phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, giáo dục nhân dân đoàn kết gắn bó hơn nữa để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương, đạt nhiều thành quả mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xứng đáng với sự đóng góp của các vị cách mạng tiền bối;đáp ứng yêu cầu của cán bộ, đảng viên và Nhân dân Thiệu Hóavà khắp nơi trong tỉnh đối với nhữngđịa chỉđđã gắn lin vi những sựkiện lịch sử,cách mạng hào hùng của địa phương, ca toàn tỉnh nhằm phát huy, giáo dục và nâng cao trách nhiệmchomọi thế hệ đối với truyền thống, vi di sản cách mạng.

(Nguồn Lý lịch di tích LSCM nhà ông Hoàng Văn Cài, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, năm 2013)

Di tích nhà Lưu niệm Ông Hoàng Văn Cài

Đăng lúc: 21/08/2020 (GMT+7)
100%

Nhà ông Hoàng Văn Cài, trước kia là ngôi nhà dân gian truyền thống làm bằng tranh, tre, vách đất nhìn về hướng Tây thuộc làng Yên Lộ xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa. Là địa điểm liên quan trực tiếp đến những sự kiện cách mạng quan trọng của huyện Thiệu Hóa nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, nơi diễn ra Hội nghị Đại biểu Đảng Bộ tỉnh lần thứ 2 năm 1939.

Địa điểm nhà ông Hoàng Văn Càigắn liền với thành công ca cao trào cách mạng 1936 - 1939 do Đảng bộ Thanh Hoá trực tiếp tổ chức lãnh đạo, là cao trào cách mạng có quy mô rộng lớn mà trước đó chưa từng diễn ra, là kết quả tất yếu của các phong trào đấu tranh kế tiếp bền bỉ, liên tục, kiên cường của nhân dân Thanh Hoá nói chung và các chiến sĩ cộng sản,quần chúng cách mạng ở Thiệu Vũ nói riêng trong việc đấu tranh chống khủng bố vũ trang, khôi phục bảo vệ Đảng bộ tỉnh và cơ sở cách mạng ở địa phương.

Trong cuộc đấu tranh cách mạng, Đảng bộ đã xây dựng được lực lượng chính trị rộng lớn, hùng hậu, được giác ngộ cách mạng sâu sắc, được tổ chứcchặt chẽ. Đảng bộ Thanh Hoá trưởng thành trên các phương diện: chính trị, tư tưởng, tổ chức. Trong những năm lãnh đạo phong trào, tuy có thời kỳ không có Đảng bộ cộng sản, đôi khi mất liên lạc với Trung ương nhưng các đảng viên ở Thiệu Hoá nói chung và Thiệu Vũ nói riêng vẫn làm tốt nhiệm vụ của người cộng sản, chịu đựng thử thách, giữ gìn khí tiết, một lòng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhiều chiến sĩ cách mạng trong đó có gia đình bà Hoàng Thị Thố, ông Hoàng Văn Đài.

Cao trào cách mạng 1936 - 1939 thực sự trở thành cuộc tổng diễn tập cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Thanh Hoá.Cuộc cách mạng tháng Tám do Tỉnh uỷ Thanh Hoá trực tiếp chỉ đạo thắng lợi là một khoa học về phương pháp nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vừa linh hoạt, vừa kiên quyết, mềm dẻo, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị, giữa đấu tranh hợp pháp với không hợp pháp... đã phân hoá và cô lậpkẻ thù cao độ, tranh thủ mọi lực lượng để giành thắng lợi trọn vẹn, ít tổn thất nhất của Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá là do Đảng bộ biết rút những bài học kinh nghiệm qua phong trào 1936 - 1939.

Địa điểm nhà ông Hoàng Văn Cài là một địa chỉ đỏ, các thành viên trong gia đình như: Cụ bà Lê Thị Thố, ông Hoàng Văn Cài (còn gọi là Hoàng Hữu Kỳ), bà Hoàng Thị Nênh và ông Hoàng Thế Thai đều tham gia hoạt động cách mạng trước 1945. Nhiều người bị địch bắt tù đày, có người hy sinh trong nhà lao đế quốc. Gia đình được Nhà nước tặng bằng có công vi Cách mạng.

Đc Hoang Văn Đài.jpg

Trãi qua thời gian,ngôi nhà tranh,tre truyền thống,nơi diễn raHội nghị Đại biểu Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá tháng 6/1939 trước kiađã xuống cấp, vị trí ngày xưa đã được gia đình xây mớingôi nhà 3 gianđểlàm Nhà tưởngniệmvà được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng di tích lịch sử cách mạng tại Quyết định số 428/QĐ – UBND ngày 31/01/2013.Với một địa điểm di tích cách mạngcó giá trị tiêu biểu về mặt lịch sử, cách mạng.Đảng bộ, Nhân dân huyện Thiệu HóaĐảng bộ, Nhân dânThiệu Vũluôntuyên truyền phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, giáo dục nhân dân đoàn kết gắn bó hơn nữa để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương, đạt nhiều thành quả mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xứng đáng với sự đóng góp của các vị cách mạng tiền bối;đáp ứng yêu cầu của cán bộ, đảng viên và Nhân dân Thiệu Hóavà khắp nơi trong tỉnh đối với nhữngđịa chỉđđã gắn lin vi những sựkiện lịch sử,cách mạng hào hùng của địa phương, ca toàn tỉnh nhằm phát huy, giáo dục và nâng cao trách nhiệmchomọi thế hệ đối với truyền thống, vi di sản cách mạng.

(Nguồn Lý lịch di tích LSCM nhà ông Hoàng Văn Cài, xã Thiệu Vũ, huyện Thiệu Hóa, năm 2013)

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT